Dạo quanh chợ Đồng Xuân, chúng tôi hỏi mua cốc giấy uống đồ nóng, người bán hàng lắc đầu, khẳng định không có cốc dùng riêng. Chị quả quyết: “Chị chưa thấy khách nào đòi mua cốc nóng như em. Người ta chỉ mua cốc dựa trên giá tiền và mẫu mã thôi”. Theo chị này, cốc giấy loại xịn nhất trong cửa hàng có giá 15.000 đồng/chục, với giá đó cốc giấy chắc chắn sẽ sử dụng được cho cả nước nóng và lạnh.
Dạo quanh chợ Đồng Xuân, chúng tôi hỏi mua cốc giấy uống đồ nóng, người bán hàng lắc đầu, khẳng định không có cốc dùng riêng. Chị quả quyết: “Chị chưa thấy khách nào đòi mua cốc nóng như em. Người ta chỉ mua cốc dựa trên giá tiền và mẫu mã thôi”. Theo chị này, cốc giấy loại xịn nhất trong cửa hàng có giá 15.000 đồng/chục, với giá đó cốc giấy chắc chắn sẽ sử dụng được cho cả nước nóng và lạnh. Khảo sát thêm một vài gian hàng xung quanh, những người bán hàng đều tỏ ra bất ngờ về việc tồn tại hai loại cốc giấy dùng cho uống nóng và uống lạnh. Họ khẳng định, khách hàng của họ chưa từng một lần yêu cầu mua riêng cốc nóng, cốc lạnh.
Từng trả lời trên báo chí, PGS Nguyễn Duy Thịnh (viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, đại học Bách khoa Hà Nội) nói rằng khi sản xuất cốc, đĩa giấy, nhà sản xuất phải phủ chất chống thấm bằng paraphin (nến, sáp ong) để đồ giấy không bị mủn, thấm nước. Chất này rất rẻ (thường dùng để sản xuất bao bì truyền thống gói thực phẩm), được tráng một màng rất mỏng mặt trong, rồi mới cho vào máy dập thành cốc, đĩa, bát giấy để chống thấm.Tại một điểm café take-way trên phố cổ, anh Trung - chủ quán lại tỏ ra khá rành rẽ khi phân biệt cốc giấy nóng và cốc giấy lạnh. Theo anh này, cốc giấy lạnh để đựng những đồ uống lạnh nên thường có tráng một lớp sáp bên trong để giữ cho giấy khỏi bị ẩm và bị mủn khi gặp nước. Cốc giấy nóng được thiết kế để đựng những đồ uống nóng như cà phê, trà hay sôcôla, được tráng một lớp nhựa chống thấm bên ngoài cốc. “Nếu không phân biệt cốc giấy nóng và cốc giấy lạnh thì khả năng gây nguy hiểm cho khách hàng là rất cao. Không nên đưa café nóng vào cốc lạnh”, anh Tùng cho biết.
Vì vậy, sử dụng chúng đựng thức ăn khô, lạnh khá an toàn. Tuy nhiên, nếu sử dụng để đựng đồ nóng, nước sôi sùng sục thì cần phải thận trọng. Với sản phẩm cốc, đĩa giấy bình thường, PGS Thịnh khuyến cáo chỉ nên sử dụng ở nhiệt độ khoảng 40 độ C. Riêng những sản phẩm cốc, đĩa giấy ghi rõ có khả năng đựng được đồ ăn nóng thì cũng không nên đựng đồ nóng quá 70 độ C, vì lớp màng chống thấm (được trộn phụ gia có sử dụng keo chứa melamin, phenol) có thể bị chảy ra, hòa tan ở nhiệt độ cao.
Công ty TNHH Ly Giấy Việt Nam chia sẻ các chiến lược marketing 0 đồng độc đáo và hiệu quả sử dụng ly giấy in logo, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí quảng cáo tối đa mà vẫn đạt được hiệu quả tiếp cận khách hàng ấn tượng.
Bài viết này sẽ đi sâu vào phân tích chi tiết các ưu điểm và nhược điểm của cả hai loại tô, giúp bạn có cái nhìn tổng quan và lựa chọn phù hợp nhất với nhu cầu sử dụng của mình. Từ đó, chúng ta có thể đưa ra quyết định thông thái hơn, cân nhắc giữa tiện lợi, chi phí và tác động đến môi trường.
Ly giấy đựng mì là lựa chọn lý tưởng khi cần sự tiện lợi và gọn nhẹ, phù hợp với các món ăn nhanh và khẩu phần nhỏ. Trong khi đó, tô giấy đựng mì mang lại trải nghiệm ăn uống tốt hơn, đáp ứng khẩu phần lớn,
Mang không khí lễ hội đến gần hơn với ly giấy in logo độc quyền từ Ly Giấy Việt Nam! Sản phẩm ly giấy Noel và Tết của chúng tôi không chỉ góp phần tạo nên không khí vui tươi cho mùa lễ hội mà còn là công cụ quảng bá thương hiệu đầy tinh tế và hiệu qu
Trong thế giới các loại ly giấy dùng một lần, sự đa dạng về chất liệu, kích thước và kiểu dáng mang đến nhiều lựa chọn cho người dùng. Mỗi loại ly lại phù hợp với mục đích sử dụng khác nhau, từ đựng đồ uống nóng đến đồ uống lạnh, từ phục vụ trong gia đình đến các sự kiện lớn.
Ly giấy, một sản phẩm tưởng chừng đơn giản, nay đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại. Từ những quán cà phê nhỏ xinh đến những nhà hàng sang trọng, từ trường học cho đến văn phòng làm việc, hình ảnh những chiếc ly giấy quen thuộc luôn hiện hữu
Mời bạn cùng thảo luận